BJJ với lối tấn công trực tiếp hiểm hóc như cùi chỏ, đá, đấu vật…Nhưng để khắc phục được vết thương trong quá trình tập bạn cần phải tập luyện quá trình dài. Ý tưởng kết hợp BJJ và yoga nghe có vẻ “điên rồ” nhưng lại thực sự táo bạo và đem lại hiệu quả vượt mong đợi cho hầu hết những người tập luyện.
Ưu điểm tuyệt vời tập BJJ trong cuộc sống
BJJ là môn võ nghệ thuật đặc biệt nhất trong các môn võ đối kháng hiện nay. Với hình thức chủ yếu là đấu vật dưới mặt đất bạn khắc phục những nguy hiểm của môn đấm đá như: boxing, kickboxing và muay Thái…Có thể nói, đây là bộ môn giảm tổn thương ở mức thấp nhất. Học BJJ bạn có khả năng làm chủ tình thế bắt vật và khóa siết trên sàn đấu. Các động tác bắt vật bao gồm thế lách, chụp bắt và vật ngã đối phương liên hoàn. Ngoài ra, BJJ xuất thân từ Karate và Judo chính vì thế các tư thế vật có nhiều điểm tương đồng giữa 2 bộ môn này.
Đây chắc chắn là lợi thế để bạn làm ứng phó tốt cú chơi “xỏ” trên đường phố. Có kẻ bắt cướp giật bất ngờ từ phía sau, nếu là người tập BJJ bạn sẽ nắm bắt tình hình tốt và chiếm ưu thế di chuyển linh hoạt trên mặt đất. Bởi vì, họ đã rèn giũa rất nhiều qua cú vật lộn và phòng thủ dưới mặt đất.
Không chỉ dừng lại ở khả năng ứng phó, BJJ sẽ giúp bạn đạt được thân hình theo ý muốn với sự săn chắc và khỏe khoắn không kém gì các loại võ thuật khác. Làm chủ những đòn chủ chốt như siết khóa hay vật tại chỗ đây coi là động tác phức tạp nhất. Bạn có được sự tự tin từ đòn hạ gục đối phương hiệu quả mà không sử dụng lực đấm trọng tải lớn. Ngoài ra, sức mạnh cơ bắp tăng cường đáng kể sau 600 – 800 calo/giờ.
Tại sao nên kết hợp BJJ và Yoga?
Với lợi ích kể trên, nhưng BJJ còn tiềm ẩn nhiều tác hại cho cơ thể trong quá trình rèn luyện. Điển hình đó là cú đấm bị giới hạn thậm chí là không xảy ra. Các bài tập chiếm 99% xảy ra dưới sàn tập và 1% còn lại là đi bộ xung quanh hoặc khởi động trong khi đứng. Bộ môn này có bất lợi không vận dụng được sức mạnh của đòn tay và cú xoay “trời giáng” như muay thái.
Nhưng kỹ thuật khóa siết cổ khiến bạn ngạc nhiên bởi tác hại khôn lường. Nếu sai kỹ thuật có thể gây trật khớp và tổn thương phần vai gáy. Bạn đã bao giờ chứng kiến những cú va vật BJJ chưa? các võ sĩ đấu với khoảng cách gần và không trang bị bất kỳ đồ bảo hộ nào. Chưa kể, lực tay bị chật dễ dàng tổn thương phần cổ tay của bạn. Nhóm xương khớp bị va chạm và tổn thương cần có bộ môn bổ trợ trong quá trình phục hồi. Thêm nữa, các kỹ thuật đòi hỏi sự nhịp nhàng giữa các động tác với đồng điệu hơi thở.
Theo các chuyên gia, kết hợp tập BJJ và Yoga gia tăng khả năng tái tạo tế bào, các khớp xương được chắc khỏe và dẻo dai. Đồng thời, gia tăng oxy bơm não với động tác sức bền cao như khóa siết và đòn vật.
Các bài tập Yoga có thực sự hiệu quả?
Có rất nhiều bài tập trong Ashtanga và Hatha yoga xử lý tốt nhóm cơ mau chóng lành lặn. Với bài tập bổ trợ này mọi vấn đề từ hơi thở cũng như làm lành vùng cổ, lưng, vấn đề về tay khó chữa trị nhất. Bạn có thể kết hợp các bài tập yoga với 30 phút mỗi lần với tần suất 3-4 lần/tuần. Yoga có thể tập bất cứ thời gian nào trong ngày miễn là bạn cảm nhận được sự thoải mái và một không gian tĩnh lặng.
Động tác Yoga đưa cơ thể về trạng thái tĩnh trái ngược hoàn toàn với BJJ. BJJ phát triển thể lực đồng thời yoga làm tốt vai trò đi sâu vào nhóm cơ tổn thương. Hai bộ môn trái ngược cực kỳ “ăn khớp” giúp bộ môn BJJ rèn luyện tốt nhất. Tập luyện BJJ kết hợp với yoga đơn giản nhưng giúp bạn phục hồi những vùng cơ cứng đầu: bả vai, cổ vai gáy…
Chào mặt trời buổi sáng
Từ lâu tư thế yoga chào buổi sáng được coi là bài tập khởi động toàn thân nhẹ nhàng và hiệu quả. Chỉ với 10 phút mỗi sáng, bạn cảm nhận năng lượng tích cực từ đất trời, các hệ cơ quan thay đổi. Các động tác khá cơ bản phù hợp với phái mạnh như: tư thế gập người sâu, tư thế hình con mèo.
Tư thế gập người sâu
Là động tác làm căng giãn phần phía dưới cơ thể. Đầu tiên, bạn ngập người xuống sát nhận và cảm nhận hít vào thở ra nhịp nhàng. Lưu ý luôn giữ phần đầu gối thẳng.
Tư thế hình con mèo
Tác dụng hỗ trợ điều hòa vùng tay, bả vai của bạn. Tương tự như động tác plank, bạn quỳ hai đầu gối xuống kết hợp với hai tay dang trước ngực. Tiếp tục, đẩy mông lên cao sử dụng lực của hai tay chân. Giữ nguyên tư thế hít và thở ra thật đều đặn.
Ashtanga Yoga
Ashtanga tiếng Phạn có nghĩa là 8, có thể hiểu là 8 bước hay 8 nhánh trong trường phái Yoga này. Các động tác chủ yếu hướng cơ thể vào hơi thở với mục đích làm sạch khí huyết và tăng cường xoa dịu vùng cơ. Những vùng như: bả vai, cổ, lưng… tổn thương trong quá trình tập luyện được bổ trợ kéo dãn, xoa bóp các nhóm cơ nhẹ nhàng một cách toàn diện nhất.
Xem thêm:
- LỢI ÍCH BẤT NGỜ CỦA YOGA CHO NGƯỜI BỊ VIÊM KHỚP
- HƯỚNG DẪN BÀI TẬP YOGA TỐT CHO LƯNG: TƯ THẾ ĐƠN GIẢN, AI CŨNG CÓ THỂ THỰC HIỆN
Phần cổ căng cứng được “đẩy lùi”
Ngồi ở tư thế thoải mái. Đưa tay phải chạm vào tai trái và kéo nhẹ đầu hướng theo tay. Nhẹ nhàng thư giãn hơi thở và làm ngược lại.
Tư thế tiếp theo, tay phải đặt lên đầu hướng xuống, mũi hướng xuống nách. Thả lỏng phần cổ và giữ lưng thẳng. Quan sát phần cổ sau được co giãn từ từ.
Phần vai được khởi động. Thực hiện động tác hít vào thở ra, hai tay nâng cao so với bả vai và cuộn tay ra phía sau. Lặp lại đều đặn 4 lần. Lúc này bạn cảm nhận từ từ vùng cơ đau nhức và căng giãn dần. Khi thực hành bài tập này bạn sẽ giảm hẳn tình trạng vai xô, lệch về một bên.
Cả BJJ và yoga là hai bộ môn được lựa chọn tập nhiều trong xu hướng hiện nay. Việc kết hợp tập luyện cả 2 bộ môn đem lại hiệu quả cao. Ngăn ngừa các chấn thương bạn có thể dễ dàng phối hợp các bài tập yoga cùng BJJ hàng ngày. Đồng thời, yoga bổ trợ sự dẻo dai để tập BJJ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bạn cần phải có lịch trình tập luyện cụ thể và đảm bảo khoa học trong quá trình tập kết hợp cả 2 bộ môn.